(Lời theo: Bùi Quốc Châu. Diện chẩn – Điều khiển liệu pháp. NXB Đà Nẵng
Hình lấy từ Video hướng dẫn tìm huyệt của Thầy GS. TSKH. Bùi Quốc Châu.)
Huyệt số 1
Hình lấy từ Video hướng dẫn tìm huyệt của Thầy GS. TSKH. Bùi Quốc Châu.)
Vị trí:
- Trên đường dọc giữa mũi.
- Trên tuyến VII (đường nối 2 huyệt số 0).
- Tọa độ: VII, O
Tác dụng:
Tác dụng:
- An thần (làm dịu thần kinh).
- Điều hòa nhịp tim.
- Giảm tiết dịch.
- Tăng huyết áp.
- Thăng khí (đưa khí lên).
- Tăng lực (làm tăng cường sinh lực, làm khỏe người).
- Làm ấm người.
- Làm cường dương.
- Giảm đau cột sống.
Chú ý:
- Tương tự huyệt Huyền xu.
- Chống chỉ định: huyết áp cao.
Chủ trị:
- Suy nhược cơ thể.
- Suy nhược thần kinh.
- Đau cột sống không cúi, ngửa được, cụp xương sống.
- Đau bụng do lạnh.
- Tiêu chảy, kiết lỵ.
- Đau thần kinh tọa.
- Suy nhược sinh dục (liệt dương, tảo tinh, di mộng tinh).
- Đau bụng kinh.
- Trĩ, lòi dom.
- Rong kinh.
- Bạch đới.
- Sổ mũi.
- Rối loạn nhịp tim, mệt mỏi khó thở.
Huyệt số 15
Vị trí:
- Tại đỉnh của hõm sâu nhất giữa xương chũm và xương hàm dưới.
- Ngang huyệt số 0.
Tác dụng:
- Hạ huyết áp mạnh (thường làm hạ huyết áp tâm trương mạnh hơn huyết áp tâm thu).
- Hạ nhiệt.
- Tiêu viêm.
- Trấn thống.
- An thần.
- Giảm tiết dịch.
- Điều hòa lượng máu lên não.
Chủ trị:
- Cảm cúm, sốt rét.
- Huyết áp cao, nhiều mồ hôi do tăng huyết áp.
- Bệnh về tai (ù, điếc, viêm).
- Liệt mặt.
- Răng, nứu sưng đau.
- Miệng há không được.
- Nhức đầu, mất ngủ.
- Ớn lạnh cột sống.
- Thiểu năng tuần hoàn não.
Huyệt số 16
Vi trí:
- Điểm giữa của đoạn biên giữa vối vành tai và da mặt.
- Ngang đuôi mắt.
- Tại nếp nhăn của chân đỉnh vành tai (nơi có động mạch).
Tác dụng:
- Giảm tiết dịch.
- Điều hòa sự co giản cơ (thường làm mềm cơ, chống co cơ).
- An thần.
- Hạ nhiệt.
- Hạ huyết áp.
- Tiêu viêm.
- Giảm đau vùng đầu mắt.
- Cầm máu (toàn thân).
Chủ trị:
- Mất ngủ.
- Nhức đầu.
- Sốt.
- Huyết áp cao.
- Sổ mũi.
- Nhức răng.
- Đau mắt, chảy nước mắt sống.
- Nhức răng do tăng nhãn áp.
- Ra mồ hôi tay chân.
- Đau cứng cổ gáy vai, vẹo cổ.
- Chảy máu (xuất huyết nội, ngoại)
Huyệt số 20
Trong hình là 20+
Vị trí:
- Trên tuyến A. Tọa độ là A/V
- Ngang huyệt số 8.
Tác dụng:
- An thần.
- Trấn thống, tiêu viêm vùng họng, lợi, mắt.
Chủ trị:
- Mất ngủ.
- Viêm lợi.
- Viêm họng, viêm amidan.
- Ngứa cổ, ho.
- Bướu cổ.
- Rối loạn nhịp tim.
Vị trí:
Huyệt số 22
Vị trí:
Trong hình là 20+
Vị trí:
- Trên tuyến A. Tọa độ là A/V
- Ngang huyệt số 8.
Tác dụng:
- An thần.
- Trấn thống, tiêu viêm vùng họng, lợi, mắt.
Chủ trị:
- Mất ngủ.
- Viêm lợi.
- Viêm họng, viêm amidan.
- Ngứa cổ, ho.
- Bướu cổ.
- Rối loạn nhịp tim.
Huyệt số 21
Vị trí:
- Trên tuyến B.
- Ngang điểm nối 3/4 dưới của đoạn H.189 đến H.1 (huyệt 285), trên H.290 khoảng 3-4 mm.
- Tọa độ: 6-7/B
Tác dụng:
- Hạ sốt.
- Tiêu thực
- Tiêu viêm.
Tương ứng huyệt Vị du
Chủ trị:
- Sốt.
- Khó tiêu.
- Cơn đau bao tử ( dạ dày ).
- Sưng chức năng.
- Tiểu đêm.
Huyệt số 22
Vị trí:
- Nơi nối 3/5 trên và 2/5 dưới của đoạn từ H.127 đến H.87.
- Tọa độ: 11-12/O
Tác dụng:
- Bồi bổ khí lực.
- Giảm đau bụng dưới.
- Giảm nhu động ruột.
Liên hệ ruột non và bọng đái
Tương ứng huyệt Quan nguyên.
Chủ trị:
- Suy nhược cơ thể.
- Đau bụng tiêu chảy.
- Kiết lỵ.
- Kinh không đều.
- Di tinh, bạch đới.
- Tiểu khó.
- Đau răng hàm dưới.
Vị trị
- Điểm cao nhất của đầu mũi (khi nhìn nghiêng mặt)
- Trên tuyến VIII vài milimet
- Tọa độ: VII-VIII, O
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- Trấn thống vùng thắt lưng, xương cùng.
- Làm thông mũi.
- Giáng khí.
- Điều hòa nhịp tim
|
- Bệnh tim mạch.
- Bạch đái
- Đau cột sống thắt lưng.
- Đau xương cùng.
- Đau thần kinh tọa.
- Bệnh mũi, nghẹt mũi, ngữa trong lỗ mũi.
- Suyễn.
- Viêm cổ tử cung.
|
Huyệt số 26
Tương ứng tuyến Yên
Tương ứng thần kinh phó giao cảm
Tương tự thuốc hạ nhiệt, giảm đau Aspirine
Tương ứng huyệt Đại chùy, Chí âm
Chống chỉ định: Huyết áp thấp
Vị trí
- Điểm giữa đoạn nối 2 điểm cao nhất của hai đầu mày,
trên tuyến C.
Lưu ý: Tránh lạm dụng thuần đơn huyệt này – sẽ bị mụ người !
- Tọa độ: IV, O
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- An thần
- Trấn thống
- Điều hòa tim mạch
- Hạ nhiệt
- Hạ huyết áp
- Chống co thắt, co giật
- Lợi tiểu
- Hành khí
- Hạ đàm
- Tăng tiết dịch
- Giải độc, giải rượu
- Ức chế tình dục
- Điều hòa nhịp tim
- Làm long đàm
- Trấn thống vùng khuỷu tay và hạ sườn
|
- Ngộ độc rượu
- Đau cột sống thắt lưng
- Mất ngủ
- Tâm thần
- Co giật
- Cảm sốt
- Chóng mặt
- Huyết áp cao
- Sốt rét
- Hen suyễn
- Nấc nôn
- Tiểu khó, bí tiểu
- Tim đập nhanh
- Ngứa
- Nghẹt mũi, nhức đầu
- Phỏng lở, nóng rát
- Đau nặng quanh hốc mắt
- Tay co duỗi khó khăn
- Say rượu, rắn, rít, bò cạp cắn, ong chích
|
Vị Trí:
- Ngoài khóe miệng 4 mm
- Tọa độ: X, E-G
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- Hạ huyết áp.
- Lợi tiểu nhanh.
- Giảm đau ngón tay áp út, vùng kheo chân
|
- Phỏng rát, xót xa.
- Đau ngón tay áp út.
- Đau thần kinh tọa.
- Đau vùng kheo chân.
- Huyết ấp cao.
- Tiểu ít, tiểu vàng.
- Liệt mặt.
|
Huyệt số 34
Vị Trí:
- Trên đường dọc cách đều đầu mắt và đầu cung mày.
- Sát bờ trên gờ cung mày (cách chân mày koangr 5 mm)
- Tọa độ: III-IV, C-D
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- Ổn định thần kinh.
- Trấn thống.
- Điều hòa nhịp tim.
- Tăng thị lực.
- Chống co cơ.
Liên hệ Tim.
Tương ứng thần kinh thị giác (TK II)
|
- Vọp bẻ (chuột rút).
- Vọp bẻ chân.
- Mất ngủ (phối hợp với H. 124).
- Nhức đầu.
- Suy nhược thần kinh.
- Đau bàn chân, ngón chân.
- Nhức mỏi bả vai.
- Tim đập nhanh.
- Đau dạ dày.
- Mờ mắt.
- Nhức răng.
- Nôn nấc.
|
Huyệt số 38
Vị Trí:
- Tại nếp nhăn mũi má (đường Pháp lệnh)
- Ngang điểm giữa của rãnh Nhân trung
- Gần trùng với huyệt Tiểu tán (kỳ huyệt của thể châm)
- Tọa độ: IX-G
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- Tăng tiết dịch ở bộ phận sinh dục nữ, ruột và các khớp.
- Tiêu viêm (giảm sưng)
- Tiêu độc (giảm mủ)
- Nhuận trường
- Thanh nhiệt
- Trấn thống vùng đùi và bờ sườn, ngón tay giữa, vùng thận.
- Làm thông khí đại tràng, làm trung tiện.
Liên hệ ruột già, thận.
(Tương tự thuốc kháng sinh)
|
- Đau ngón tay giữa.
- Đau vùng đùi.
- Đau bờ sườn.
- Các loại viêm nhiễm, u nhọt có mũ, vết thương nhiễm trùng.
- Các bệnh ngoài da.
- Táo bón.
- Bí trung tiện.
- Đau lưng vùng thận.
- Nóng sốt.
- Khô khớp (thiếu chất dịch ở các khớp).
- Thiếu chất dịch ở ruột già (táo bón).
- Thiếu chất dịch ở âm đạo (khô âm đạo).
|
Huyệt số 39
Vị trí:
- Giao điểm của nếp nhăn mũi má và đường ngang chân cánh mũi.
- Trùng với huyệt Nghinh hương (Đại trường kinh).
- Tọa độ: VIII-IX, EG (bên trái)
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- Trấn thống vùng dạ dày và ngón tay trỏ.
- Tiêu viêm, tiêu thực.
- Kích thích ăn uống.
- Hạ sốt, hạ huyết áp.
Liên hệ bao tử và Vị kinh
|
- Đau ngón tay trỏ, co duỗi khó khăn.
- Đau thần kinh tam thoa (TK số 5).
- Đau chân, đau Vị kinh.
- Huyết áp cao.
- Bệnh về mũi, nghẹt mũi, sổ mũi.
- Mụn mặt, liệt mặt, môi sưng đau, sưng vú, tắc tia sửa.
- Nhức răng, sưng nướu.
- Bướu cổ.
- Biếng ăn.
|
Vị Trí:
- Trên đường dọc qua bờ ngoài tròng đen mắt phải.
- Ngang chân cánh mũi phải.
- Tọa độ: VIII-IX, H (bên phải)
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- Trấn thống
- Điều hòa sự tiết mật
- Điều hòa lượng Cholesterol trong máu, hạ áp
- Giảm đau vùng cổ, gáy, vai, nửa bên đầu, hông sườn.
- Giảm đau vùng gan, mật, dạ dày.
Liên hệ: Mật và Đởm kinh
|
- Huyết áp cao.
- Ngứa, dị ứng.
- Các bệnh về gan, mật.
- Đau hông sườn.
- Bệnh hoàng đản (vàng da).
- Đau dạ dày.
- Miệng đắng.
- Thấp khớp.
- Táo bón.
- Đau chân dọc đởm kinh.
- Cholecterol trong máu cao.
- Nhức hai bên đầu.
- Mất ngủ.
- Nhức cổ, gáy, vai.
- Mờ mắt, nóng mặt.
|
Huyệt số 43
Vị trí:
- Điểm nối 1/3 trên và 2/3 dưới đoạn từ huyệt số 1 đến huyệt số 23.
- Tọa độ: VII-VIII, O.
Tác dụng
|
Chủ trị
|
- Bồi bổ nguyên khí.
- Trấn thống vùng thắt lưng.
Tương ứng huyệt Mạng môn
|
- Đau răng do Thận.
- Đau mỏi thắt lưng.
- Lạnh tê chân tay.
- Trĩ ra máu.
- Đau bụng tiêu chảy do lạnh thận.
- Đái đêm, đái dầm.
- Suy nhược sinh dục.
- Di tinh, bạch đái (huyết trắng)
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét